Hoạt động của chuỗi cung ứng có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình vận hành và phát triển của Doanh nghiệp. Theo đó, mô hình chuỗi cung ứng sẽ tác động đến doanh thu của Doanh nghiệp, ảnh hưởng đến tình hình lao động chung.

4 Mô hình chuỗi cung ứng phổ biến trong Doanh nghiệp

Trong Doanh nghiệp hiện nay có 4 mô hình chuỗi cung ứng phổ biến với những ưu thế riêng biệt. Nhà quản trị cần chọn lựa mô hình tương thích với cấu trúc và định hướng phát triển của Doanh nghiệp. 

Mô hình chuỗi cung ứng là gì?

4 Mô hình chuỗi cung ứng phổ biến trong Doanh nghiệp

4 Mô hình chuỗi cung ứng phổ biến trong Doanh nghiệp

Mô hình chuỗi cung ứng là nỗ lực có ý thức nhằm đưa quy trình của chuỗi cung ứng vào một trật tự logic. Nhờ đó, Nhà quản lý có thể dễ dàng giám sát và thúc đẩy đội ngũ đạt được các mục tiêu kinh doanh đã đề ra. Áp dụng mô hình chuỗi cung ứng sẽ giải quyết các vấn đề như:

  • Sản xuất sản phẩm 
  • Tìm nhà cung cấp phù hợp
  • Quản lý hàng tồn kho và logistic 
  • Quản lý kho
  • Phân phối thành phẩm 
  • Chiến lược sản xuất hàng hóa
  • Chọn lựa nhà máy sản xuất

Vai trò của mô hình chuỗi cung ứng trong Doanh nghiệp

Hoạt động của chuỗi cung ứng có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình vận hành và phát triển của Doanh nghiệp. Theo đó, mô hình chuỗi cung ứng sẽ tác động đến doanh thu của Doanh nghiệp, ảnh hưởng đến tình hình lao động chung. Ngoài ra, mô hình chuỗi cung ứng còn có một số vai trò nhất định như

  • Cải thiện hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp
  • Gia tăng thị phần
  • Đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng tính cạnh tranh so với các đối thủ cùng ngành 
  • Tăng cường quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả giúp giảm số lượng hàng tồn kho từ 30% – 70%. 

Với những vai trò trọng yếu trên, mô hình chuỗi cung ứng của bạn cần phải phù hợp với đặc thù của hoạt động của Doanh nghiệp

4 Mô hình chuỗi cung ứng phổ biến trong Doanh nghiệp

4 Mô hình chuỗi cung ứng phổ biến trong Doanh nghiệp

4 Mô hình chuỗi cung ứng phổ biến trong Doanh nghiệp

Mô hình dòng chảy liên tục 

Đây là mô hình với các phương án cho những công ty có sản phẩm ít thay đổi. Đó thường là các sản phẩm được sản xuất liên tục mà không cần thiết kế, thay đổi lại theo thời gian dài. 

Mô hình này được áp dụng dựa trên sự ổn định của cung và cầu. Quy trình của nó được thiết lập đảm bảo dòng thông tin và sản phẩm liên tụ. Do đó, nhà sản xuất phải tập trung vào ở khâu chuẩn bị nguyên vật liệu để đáp ứng số lượng sản phẩm lớn. 

4 Mô hình chuỗi cung ứng phổ biến trong Doanh nghiệp

4 Mô hình chuỗi cung ứng phổ biến trong Doanh nghiệp

Mô hình chuỗi cung ứng nhanh 

Mô hình chuỗi cung ứng nhanh là tận dụng sự nổi tiếng và mức độ quan tâm của sản phẩm để tăng nhanh doanh thu. Do vậy, quy trình này sẽ bị giới hạn về thời gian vì Doanh nghiệp phải luôn cập nhật xu hướng mới và sản xuất nhanh để ra mặt sản phẩm phù hợp với từng thời điểm. 

Mô hình chuỗi cung ứng nhanh được ứng dụng nhiều trong các Doanh nghiệp kinh doanh dựa trên xu hướng như Shein, Zara, H&M,… Đa phần các Doanh nghiệp sử dụng mô hình này đều thuộc lĩnh vực thời trang, kinh doanh phụ kiện, quần áo,…

4 Mô hình chuỗi cung ứng phổ biến trong Doanh nghiệp

4 Mô hình chuỗi cung ứng phổ biến trong Doanh nghiệp

Mô hình Agile 

Dưới tình hình kinh tế ngày càng diễn biến phức tạp như hiện nay, mô hình chuỗi cung ứng Agile sẽ là sự lựa chọn hàng đầu cho nhiều Doanh nghiệp. Mô hình này phù hợp với những lĩnh vực mà Doanh nghiệp rất khó đưa ra dự đoán chính xác nhu cầu của khách hàng về các loại sản phẩm hiện có của Doanh nghiệp mình. 

Khi sử dụng mô hình này, hầu như các Doanh nghiệp buộc phải sản xuất đủ các loại sản phẩm của mình dựa trên cơ sở là số lượng mua hàng của khách hàng trước đó. Nếu dữ liệu biểu thị nhu cầu về mặt hàng đang giảm, buộc Doanh nghiệp phải cắt giảm số lượng sản xuất chứ không hoàn toàn cắt bỏ. 

Mô hình linh hoạt 

Mô hình này thường được ứng dụng vào các thời điểm đặc biệt như dịp lễ Tết để phát hành những sản phẩm mang tính chất thời vụ. Nhà cung cấp sẽ tăng cường sản xuất những sản phẩm có mức tiêu thị cao và giảm sản xuất những sản phẩm có lượng tiêu thị thấp hoặc có thể dừng sản xuất. 

Khi áp dụng mô hình này, Doanh nghiệp cần phải có quy trình rõ ràng để theo dõi và bắt đầu kế hoạch sản xuất vào đúng thời điểm. Ngoài ra, để tạo ra lợi nhuận buộc Nhà quản lý chuỗi cung ứng phải dự đoán được chính xác lượng nguyên vật liệu, nhân công và hàng tồn kho của sản phẩm. 

4 Mô hình chuỗi cung ứng phổ biến trong Doanh nghiệp

4 Mô hình chuỗi cung ứng phổ biến trong Doanh nghiệp

Chuyển đổi mua hàng trong chuỗi cung ứng

Trong chuỗi cung ứng, mua hàng đóng vai trò mấu chốt ảnh hưởng đến chất lượng đầu ra của Doanh nghiệp. Bên cạnh đó, hầu hết Doanh nghiệp đều dành 50%-70% chi phí cho hoạt động mua hàng. Do vậy, việc kiểm soát và quản lý bộ phận này luôn là vấn đề được các Nhà quản trị đặt lên hàng đầu. 

Việc quản lý mua hàng theo phương pháp truyền thống đã không còn phù hợp và thay vào đó, Nhà quản trị đang hướng đến quản lý mua hàng bằng công nghệ với giải pháp mua hàng E-Procurement. 

Giải pháp E-Procurement của NextPro là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho Nhà quản trị trong việc quản lý và kiểm soát hoạt động mua hàng hiệu quả. Ứng dụng hệ thống E-Procurement, Nhà quản trị có thể quản lý được chi phí đầu vào hiệu quả, kiểm soát được nhu cầu đầu vào của Doanh nghiệp trong từng thời điểm. Đồng thời, hệ thống còn giúp Người mua hàng có thể quản lý và làm việc với nhà cung cấp một cách nhanh chóng, việc mua hàng theo quy trình cũng được diễn ra một cách dễ dàng, hạn chế các vấn đề pháp chế. 

4 Mô hình chuỗi cung ứng phổ biến trong Doanh nghiệp

4 Mô hình chuỗi cung ứng phổ biến trong Doanh nghiệp

>>> Khám phá các tính năng nổi bật bên trong hệ thống E-Procurement của NextPro —Tại đây!

Qúy Doanh nghiệp có nhu cầu trải nghiệm thực tế hệ thống E-Procurement, vui lòng liên hệ để được NextPro tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất!

“Kiến tạo không gian mua hàng số với E-Procurement của NextPro”

Bài viết liên quan:

Quy trình 7 bước triển khai tìm nguồn cung ứng cho Doanh nghiệp

Các tiêu chí quan trọng để lựa chọn nhà cung ứng phù hợp dành cho Doanh nghiệp

Chi tiết 7 bước trong quy trình đánh giá lựa chọn nhà cung ứng

4 nguyên nhân dẫn đến rủi ro khi lựa chọn nhà cung ứng

_______________________________________________________________________________________________________

Thông tin liên hệ

CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ CUNG ỨNG QUỐC TẾ NEXTPRO 

Giải pháp E-Procurement của NextPro là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho Nhà quản trị trong việc quản lý và kiểm soát hoạt động mua hàng hiệu quả. Ứng dụng hệ thống E-Procurement, Nhà quản trị có thể quản lý được chi phí đầu vào hiệu quả, kiểm soát được nhu cầu đầu vào của Doanh nghiệp trong từng thời điểm.

Bình luận (0 bình luận)